Facebook chat
Hacked By xNeonn - Sentrylz - CyberAnonSoviet



Hacked By xNeonn


Hello admin, I found a vulnerability on your website, immediately strengthen your web security before the wave of the attacks come

Contact: @xNeonn

[ Greetz : ]
-=| || CYBER ANONSOVIET | SENTRYLZ | ANONYMOUS VIETNAM | CYBERCRLM3 || |=-

Thông báo Cách chọn biểu đồ địa lý

Thảo luận trong 'Tuyển dụng việc làm' bắt đầu bởi petty, 24/11/16.

  1. petty

    petty

    Tham gia ngày:
    4/11/16
    Bài viết:
    19
    Đã được thích:
    0
    Bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn lựa chọn biểu đồ địa lý thích hợp với câu hỏi trong đề thi cũng như những lưu ý khi chọn biểu đồ.

    Bài viết sau hướng dẫn các bạn lựa chọn biểu đồ phù hợp và đúng với yêu cầu trong câu hỏi đề thi Địa lý và những lưu ý khi vẽ biểu đồ đó

    I. DẠNG BIỂU ĐỒ TRÒN
    Là loại biểu đồ thường thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể đối tượng địa lí nhất định với số năm ít (từ 1 đến 3 năm), đơn vị thể hiện trên biểu đồ được tính bằng %. Khi bảng số liệu biểu đồ cho giá trị tuyệt đối, thì phải chuyển số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối. Sau đó dùng bảng số liệu đã được xử lí để vẽ biểu đồ.
    Những lưu ý khi vẽ biểu đồ hình tròn:
    Nếu biểu đồ yêu cầu vẽ quy mô thì ta phải tính bán kính hình tròn.
    Nếu vẽ hai hoặc ba hình tròn, phải vẽ tâm của các đường tròn nằm trên một đường thẳng theo chiều ngang.
    Khi chia cơ cấu trong hình tròn, thì tia đầu tiên cần bắt đầu từ tia số 12 (kim đồng hồ số 12) và vẽ theo chiều chuyển động của kim đồng hồ.
    Các dạng biểu đồ tròn:
    Biểu đồ tròn đơn.
    Biểu đồ tròn có các bán kính khác nhau.
    Biểu đồ bán tròn (hai nửa hình tròn thường thể hiện cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu.

    Tham khảo thêm về >>> Bạn phải đăng nhập để thấy link tải nhé!

    II. DẠNG BIỂU ĐỒ CỘT
    Là dạng biểu đồ thường thể hiện động thái của sự phát triển, hoặc so sánh qui mô (độ lớn) giữa các đối tượng địa lí. Biểu đồ cột cũng có thể biểu hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể (biểu đồ cột chồng).
    Những lưu ý khi vẽ biểu đồ cột:
    Biểu đồ được thể hiện trên một trục tọa độ. Trục tung thể hiện giá trị các đại lượng (đơn vị). Trục hoành thường thể hiện thời gian (năm).
    Chiều rộng của các cột bằng nhau, chiều cao của các cột phải tương ứng với các giá trị của các đại lượng.
    Khoảng cách giữa các cột phải có tỉ lệ tương ứng với thời gian (năm) ở trên trục hoành.
    Đỉnh cột ghi các chỉ số tương ứng với chiều cao của các cột.
    Chân cột ghi thời gian (năm).
    Cột đầu tiên nên vẽ cách trục tung một khoảng cách nhất định để đảm bảo tính trực quan cao của biểu đồ.
    Nếu vẽ các đại lượng khác nhau thì phải có chú giải phân biệt các đại lượng đó.
    Các dạng biểu đồ cột:
    Biểu đồ cột đơn.
    Biểu đồ cột ghép. Có hai loại: biểu đồ ghép có cùng đơn vị, biểu đồ cột ghép có đơn vị khác nhau.
    Biểu đồ cột chồng.
    Biểu đồ thanh ngang.

    Tham khảo thêm về >>> Bạn phải đăng nhập để thấy link tải nhé!

    Xem Thêm >>> Bạn phải đăng nhập để thấy link tải nhé!

    III. DẠNG BIỂU ĐỒ ĐỒ THỊ (ĐƯỜNG)

    Là loại biểu đồ thường dùng để vẽ sự thay đổi của các đại lượng địa lí khi số năm nhiều và tương đối liên tục, hoặc thể hiện tốc độ tăng trưởng của một hoặc nhiều đại lượng địa lí có đơn vị giống nhau hay đơn vị khác nhau.
    Những điểm lưu ý khi vẽ biểu đồ đường:
    Biểu đồ được vẽ trên một hệ tọa độ. Trục tung thể hiện giá trị của đại lượng (đơn vị theo giá trị tuyệt đối), hoặc thể hiện tốc độ tăng trưởng (đơn vị theo giá trị tương đối %). Trục hoành là năm.
    Có khoảng cách năm rõ ràng.
    Nếu vẽ tốc độ tăng trưởng thường vẽ xuất phát từ 100.
    Năm đầu tiên thường nằm trên trục tung.
    Nếu vẽ nhiều đường biểu diễn thì phải dùng các kí hiệu khác nhau để dễ phân biệt.
    Nếu biểu đồ vẽ yêu cầu thể hiện tốc độ tăng trưởng của nhiều đại lượng, phải đổi ra cùng đơn vị.

    Các loại biểu đồ dạng đường:

    Loại có một hoặc nhiều đường vẽ theo giá trị tuyệt đối.
    Loại có một hoặc nhiều đường vẽ theo giá trị tương đối.
     

    Bình luận bằng Facebook

Chia sẻ trang này